Hiện Thực Ước Mơ - Vươn Cao Tỏa Sáng

27 thg 3, 2011

10 cách đầu tư vàng phổ biến trên thế giới

1. Vàng thỏi

Vàng thỏi

Vàng bán theo thỏi có kích thước lớn, thậm chí tính bằng mét và giá được tính trực tiếp trên giá vàng của ngày hôm đó, cộng với phí bảo hiểm cho sản xuất và kinh doanh. Các thanh vàng càng nhỏ thì giá bảo hiểm càng cao.

2. Đồng xu vàng của Anh (Sovereigns)

Một trong những cách sở hữu vàng phổ biến nhất trên thế giới là mua những đồng tiền vàng và đồng xu trị giá 22 carat vàng mang tên sovereign được coi là sự lựa chọn yêu thích của những nhà đầu tư người Anh. Đồng sovereign cổ có niên đại từ 1887 đến tận 1982 hiện là mục tiêu được săn đón nhất.

3. Đồng xu vàng của Nam Phi (Krugerrands)

Được đúc lần đầu tiên năm 1967 tại thị trường Nam Phi, đồng Krugerrands cực kì phổ biến trên thị trường tiền vàng những năm 1980 (chiếm 90% thị trường). Nguyên nhân là các đồng Krugerrands được đúc với nhiều mệnh giá khác nhau, rất thuận tiện cho nhà đầu tư như một ounce, nửa oz, một phần tư ounce hoặc thậm chí một phần mười ounce vàng.

4. Mua vàng qua các quỹ tín thác (ETF)

ETF (Exchange-traded Fund) là hình thức quỹ đầu tư tập thể mà cổ phiếu được mua bán trên hầu hết các sàn giao dịch chứng khoán lớn trên thế giới, ETF quốc tế hoạt động trên cả vàng, bạch kim, bạc và paladi. Các ETF đều tuân theo một hệ thống bảo mật duy nhất, được giao dịch trên sàn chứng khoán London và về cơ bản là theo dõi giá của các kim loại. Đầu tư qua ETF, bạn phải trả một khoản phí nho nhỏ (hiện vào khoảng 0,4 xu Anh, tương đương khoảng 134.000 đồng).

Quỹ tín thác đầu tư vàng lớn nhất thế giới hiện nay là SPDR Gold Trust ở New York. Khối lượng vàng trong SPDR Gold tương đương với hơn một nửa sản lượng khai khoáng vàng toàn cầu hàng năm và có giá trị vào khoảng 56.460 tỷ USD.

Ngoài SPDR Gold, còn có các ETF vàng lớn khác như iShares COMEX Gold Trust, ETF Securities' Gold Bullion Securities, ETFS Physical Gold, và Zurich Cantonal Bank's Physical Gold.

5. Đơn vị ủy thác và ủy thác đầu tư

Ở cách thức đầu tư này, quỹ nổi tiếng nhất chính là BlackRock Gold & General (Anh). Quỹ này đầu tư vào cổ phiếu của các công ty khai thác vàng cũng như các doanh nghiệp hàng hóa khác. Ngoài ra, các cố vấn kinh doanh cũng khuyên các nhà đầu tư tham gia các quỹ hàng hóa nói chung như Quỹ Tài nguyên JPM (Anh). Các quỹ này có thể thay mặt cho các nhà đầu tư tư nhân trong lĩnh vực cổ phiếu liên quan tới vàng. Các cổ phần của các công ty khai thác vàng có xu hướng biến động mạnh hơn so với giá vàng.

6. Vàng tài khoản

Các ngân hàng vàng trên thế giới cung cấp hai loại tài khoản lưu trữ vàng: tài khoản phân bổ và chưa phân bổ (allocated và unallocated). Một tài khoản phân bổ có tác dụng giống như việc giữ vàng trong két an toàn và là hình thức an toàn nhất cho giới đầu tư vàng dạng vật chất (thỏi, miếng…). Vàng được lưu trữ trong kho và được quản lý bởi một đại lý vàng có uy tín (dealer) hoặc người lưu kí (depository).

Ngược lại, những tài khoản chưa phân bổ là dành cho những nhà đầu tư không có vàng vật chất. Thông thường, một trong những lợi thế của các tài khoản chưa phân bổ là việc các nhà đầu tư sẽ không mất phí lưu trữ, bảo hiểm bởi các ngân hàng dự trữ có quyền đưa vàng ra từ nguồn dự trữ.

7. Chứng khoán vàng

Bạn có thể mua cổ phiếu cá nhân của các công ty vừa giao dịch vừa khai thác vàng.

8. Trang sức

Trong khi hàng nghìn món trang sức bằng vàng được trao tay mỗi năm, vàng trang sức vẫn chưa được coi là một kênh đầu tư chính thức. Theo một số nhà đầu tư nhận định khi mua vàng trang sức, khách hàng sẽ mua cao hơn so với mua vàng miếng cùng thời điểm do chi phí sản xuất và gia công trang sức.

Trên thế giới, Ấn Độ là quốc gia tiêu thụ vàng trang sức lớn nhất thế giới. Hằng năm, nước này nhập khẩu tới 800 tấn vàng, khoảng 30% sản lượng vàng hàng năm của thế giới và chủ yếu là vàng trang sức.

9. Chứng chỉ vàng

Trong lịch sử, chứng chỉ vàng được Bộ Tài chính Mỹ phát hành từ cuộc nội chiến Nam – Bắc cho đến năm 1933. Được tính bằng đôla, các chứng chỉ này được sử dụng như một phần của tiêu chuẩn vàng và có thể trao đổi với giá trị tương đương vàng.

Hiện nay, các nhà đầu tư sử dụng chứng chỉ vàng để trao đổi trên thị trường mà không cần nhận vàng vật chất. Các chứng chỉ này thường được phát hành bởi các ngân hàng tư nhân, đặc biệt ở Đức và Thụy Sĩ. Các ngân hàng này xác nhận quyền sở hữu của một cá nhân trong khi vẫn giữ vàng đại diện cho khách hàng.

Ưu điểm của hình thức này là các nhà đầu tư tránh được các vấn đề về lưu trữ, bảo hiểm cá nhân, tăng thanh khoản bằng lệnh bán chỉ trong giao dịch chỉ bằng một cú điện thoại cho người lưu ký.

Perth Mind cũng chạy một chương trình áp dụng chứng chỉ vàng và được bảo lãnh bởi chính quyền bang Tây Úc. Chứng chỉ vàng của công ty này được phân phối ở một số quốc gia như Mỹ, Thụy Sỹ, Canada…

10. Sản phẩm phức hợp

Đây là một cách thức đầu tư vàng mới được đưa ra trên thế giới. Với cách đầu tư này, bạn có một rổ hàng hóa có quan hệ với nhau để lựa chọn như đường, dầu, bạch kim hoặc vàng. Với cách thức này, các nhà đầu tư nên có một chiến lược cụ thể và có sự cố vấn chuyên môn sâu.

Một mối quan hệ phổ biến nhất hiện nay là giữa vàng và dầu. Giá vàng và giá dầu thô từ lâu đã có mối quan hệ tỷ lệ thuận, vì vàng có thể được sử dụng như một công cụ chống lạm phát do giá dầu tăng gây ra. Mặt khác, giá dầu tăng cũng có thể làm gia tăng sức hấp dẫn của các loại hàng hóa cơ bản nói chung, bao gồm vàng.

17 thg 3, 2011

Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam


Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Mô hình quản lý rủi ro tín dụng chính là hệ thống các mô hình bao gồm mô hình tổ chức quản lý rủi ro, mô hình đo lường rủi ro và mô hình kiểm soát rủi ro được xây dựng và vận hành một cách đầy đủ, toàn diện và liên tục trong hoạt động quản lý tín dụng của ngân hàng. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phản ánh một cách hệ thống các vấn đề về cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an toàn và các chốt kiểm soát rủi ro trong một quy trình thực hiện nghiệp vụ; các công cụ đo lường, phát hiện rủi ro; các hoạt động giám sát sự tuân thủ và nhận diện kịp thời các loại rủi ro mới phát sinh và các phương án, biện pháp chủ động phòng ngừa, đối phó một khi có rủi ro xảy ra.

Hiện nay ở Việt Nam đang có hai mô hình phổ biến được áp dụng. Đó là mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung và mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán.

1. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung

Mô hình này có sự tách biệt một cách độc lập giữa 3 chức năng: quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp.Sự tách biệt giữa 3 chức năng nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năng chuyên môn của từng vị trí cán bộ làm công tác tín dụng.

* Điểm mạnh:

• Quản lý rủi ro một cách hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài.

• Thiết lập và duy trì môi trường quản lý rủi ro đồng bộ, phù hợp với quy trình quản lý gắn với hoạt động của các bộ phận kinh doanh nâng cao năng lực đo lường giám sát rủi ro.

• Xây dựng chính sách quản lý rủi ro thống nhất cho toàn hệ thống.

• Thích hợp với ngân hàng quy mô lớn.

* Điểm yếu:

• Việc xây dựng và triển khai mô hình quản lý tập trung này đòi hỏi phải đầu tư nhiều công sức và thời gian.

• Đội ngũ cán bộ phải có kiến thức cần thiết và biết áp dụng lý thuyết với thực tiễn.

2/ Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán

Mô hình này chưa có sự tách bạch giữa chức năng quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Trong đó, phòng tín dụng của ngân hàng thực hiện đầy đủ 3 chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay.

* Điểm mạnh:

• Gọn nhẹ.

• Cơ cấu tổ chức đơn giản.

• Thích hợp với ngân hàng quy mô nhỏ.

* Điểm yếu:

• Nhiều công việc tập trung hết một nơi, thiếu sự chuyên sâu.

• Việc quản lý hoạt động tín dụng đều theo phương thức từ xa dựa trên số liệu chi nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thông qua chính sách tín dụng.

II. Định hướng áp dụng mô hình quản lý rủi ro

Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn của hoạt động tín dụng, theo khuyến cáo của ủy ban Basel và tuân thủ thông lệ quốc tế, căn cứ vào các điều kiện chung về pháp lý, thị trường, công nghệ, con người, mô hình các NHTMVN khuyến nghị nên áp dụng mô hình quản lý rủi ro tập trung.

Tại Hội sở chính: tách bạch chức năng ra quyết định tín dụng với chức năng quản lý tín dụng trên cơ sở phân định trách nhiệm và chức năng rõ ràng giữa các bộ phận thẩm định, phê duyệt tín dụng, quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng.

Tại chi nhánh: Tiến hành tách các bộ phận, chức năng bán hàng (tiếp xúc khách hàng, tiếp thị…), chức năng phân tích tín dụng (phân tích, thẩm định, dự báo, đánh giá khách hàng …) và chức năng tác nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi…)

Với mô hình này, bộ phận quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm tìm kiếm, phát triển và chăm sóc khách hàng. Bộ phận này sẽ tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn, sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ và các thông tin liên quan đến khách hàng cho bộ phận phân tích tín dụng.

Bộ phận phân tích tín dụng kiểm tra thông tin, thu thập các thông tin bổ sung qua các kênh thông tin lưu trữ ngân hàng, hỏi tin qua CIC, tìm hiểu trên các phương tiện thông tin đại chúng… Trên cơ sở thông tin đó, bộ phận phân tích tín dụng thực hiện phân tích, đánh giá toàn bộ các nội dung từ tình hình chung về khách hàng, tình hình tài chính, phương án, dự án vay vốn đến các nội dung về đảm bảo tiền vay. Bộ phận phân tích tín dụng trực tiếp báo cáo kết quả, phân tích đánh giá khách hàng lên người phê duyệt tín dụng. Kết quả phê duyệt tín dụng sau đó sẽ được chuyển cho bộ phận phân tích tín dụng để lưu trữ thông tin đồng thời được chuyển cho bộ phận quan hệ khách hàng để thực hiện các khâu tiếp theo trong quy trình tín dụng.

Ths. Nguyễn Đức Tú
Giảng viên Trường ĐT và PTNNL VietinBank

Các nước G7 chung sức cứu đồng yen

Ngân hàng trung ương 7 nước trong khối sẽ đồng loạt bán ra đồng yen tại thời điểm mở cửa thị trường hôm nay (18/3) nhằm làm suy yếu đồng tiền này so với đôla Mỹ.


Đây là thỏa thuận vừa được Bộ trưởng Tài chính G7 đạt được trong đêm qua (theo giờ Hà Nội). Theo đó, nhóm các quốc gia giàu nhất thế giới sẽ cùng nhau can thiệp để bình ổn thị trường tài chính trước những nguy cơ từ việc đồng yen tăng nóng trong những ngày qua.

“Những biến động trên thị trường hối đoái gần đây đã mang đến những tác động bất lợi cho quá trình ổn định nền kinh tế và hệ thống tài chính. Do vậy, chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi chặt những biến động này để có thể phối hợp khi cần thiết”, lãnh đạo các nước G7 khẳng định trong tuyên bố chung sau buổi họp trực tuyến.

Về phần mình, Bộ trưởng Tài chính Nhật Yoshihiko Noda tỏ ra khá hài lòng với thỏa thuận nói trên. Ông cũng khẳng định với hãng tin Bloomberg rằng Chính phủ Nhật và các nước G7 sẵn sàng đưa ra các biện pháp tích cực hơn nếu tỷ giá giữa đồng yen và đôla Mỹ tiếp tục leo thang.

Tỷ giá đôla Mỹ so với yen Nhật tăng mạnh sau khi các biện pháp can thiệp được công bố. Nguồn: Yahoo Finance

Tỷ giá đôla Mỹ so với yen Nhật tăng mạnh sau khi các biện pháp can thiệp được công bố. Nguồn: Yahoo Finance

Theo hãng tin Anh BBC, đây được xem là lần phối hợp hành động đầu tiên để can thiệp vào thị trường tài chính của các nước G7 kể từ năm 2000. Động thái này cũng lập tức mang đến những tín hiệu tích cực đối với thị trường tài chính trong sáng nay khi đồng yen đã hạ giá 2,25% xuống mức 81,45 yen đổi một đôla Mỹ vào lúc 9h30 phút sáng nay (theo giờ Hà Nội). Chỉ số Nikkei 225 của chứng khoán Nhật cũng tăng 130 điểm, lên 9.060 điểm vào thời điểm này.

Nhật Minh

(Nguồn: http://nganhangonline.com)

Danh Sách Các Cơ Sở Đào Tạo Nghiệp Vụ Ngân Hàng

1. Trung tâm Đào tạo - Bồi dưỡng - Học Viện Ngân Hàng:

+ Trung tâm ĐT - BD - HVNH T.101 - Nhà Ngân hàng Thực hành - 12 - Chùa Bộc - Đống Đa - HN.

Điện thoại: 043 572 5645 - 3572 6385

+ Trung tâm Đào tạo Ngân hàng Phát triển - 27 - Tô Hiệu - Hà Đông.

Điện thoại: 0433 826577 - 33 820668

Website: http://www.hvnh.edu.vn/branch/31/53

2. Công Ty CP Giáo Dục Việt Nam

Website: http://ketoanquocgia.net

3. Trường Đào Tạo Trực Tuyến Kinh Tế - Tài Chính - Quản Lý

Website: http://www.truongkinhte.vn

4. Thông Tin Đào Tạo : http://khaigiang.vn




16 thg 3, 2011

Danh Sách 50 Ngân Hàng Lớn Nhất Thế Giới 2010

The World’s 50 Biggest Banks 2010:

Rank Bank Country Total Assets ($b) Statement Date
1 BNP France 2,964 12/31/2009
2 Royal Bank of Scotland Group United Kingdom 2,747 12/31/2009
3 HSBC Holdings United Kingdom 2,364 12/31/2009
4 Credit Agricole France 2,243 12/31/2009
5 Barclays United Kingdom 2,233 12/31/2009
6 Bank of America United States 2,223 12/31/2009
7 Mitsubishi UFJ Financial Group Japan 2,196* 3/31/2010
8 Deutsche Bank Germany 2,162 12/31/2009
9 JPMorgan Chase United States 2,032 12/31/2009
10 Citigroup United States 1,857 12/31/2009
11 Industrial and Commercial Bank of China (ICBC) China 1,726* 12/31/2009
12 ING Group Netherlands 1,676 12/31/2009
13 Lloyds Banking Group United Kingdom 1,664 12/31/2009
14 Mizuho Financial Group Japan 1,637 3/31/2010
15 Banco Santander Spain 1,600 12/31/2009
16 Groupe BPCE France 1,482 12/31/2009
17 Societe Generale France 1,475 12/31/2009
18 China Construction Bank China China 1,409* 12/31/2009
19 UniCredit Italy 1,338 12/31/2009
20 Agricultural Bank of China China 1,301** 12/31/2009
20 UBS Switzerland 1,301 12/31/2009
22 Bank of China China 1,281* 12/31/2009
23 Sumitomo Mitsui Financial Group Japan 1,281 3/31/2010
24 Wells Fargo United States 1,244 12/31/2009
25 Commerzbank Germany 1,216 12/31/2009
26 HBOS United Kingdom 1,165 12/31/2009
27 Credit Suisse Group Switzerland 1,001 12/31/2009
28 Intesa Sanpaolo Italy 900 12/31/2009
29 Rabobank Group Netherlands 875 12/31/2009
30 Goldman Sachs United States 849* 12/31/2009
31 Dexia Belgium 832 12/31/2009
32 Morgan Stanley United States 772* 12/31/2009
33 Banco Bilbao Vizcaya Argentaria (BBVA) Spain 771 12/31/2009
34 Norinchukin Japan 735* 12/31/2009
35 Nordea Bank Sweden 731 12/31/2009
36 China Development Bank China 665* 12/31/2009
37 Fortis Bank Belgium 627 12/31/2009
38 Royal Bank of Canada Canada 608 10/31/2009
39 Banque Federative du Credit Mutuel (BFCM) France 606 12/31/2009
40 Danske Bank Denmark 597 12/31/2009
41 Landesbank Baden-Wuerttemberg Germany 593 12/31/2009
42 KfW Germany 576 12/31/2009
43 National Australia Bank Australia 576 9/30/2009
44 DZ Bank Germany 560 12/31/2009
45 Commonwealth Bank of Australia Australia 539 6/30/2010
46 Westpac Australia 519 9/30/2009
47 Hypo Real Estate Holding Germany 518 12/31/2009
48 Toronto-Dominion Bank Canada 517 10/31/2009
49 Bayerische Landesbank Germany 488 12/31/2009
50 Bank of Communications China 485* 12/31/2009

Source: Fitch Ratings except
*Standard & Poor’s
**Agricultural Bank of China

(From: http://nghenganhang.blogspot.com )

Danh Sách Những Ngân Hàng Lớn Tại Mỹ

The Largest Banks in the U.S.
Here is a list of the 50 largest banks and savings institutions in the United States ranked by total deposits in thousands of dollars.

Institution Name

State
Headquartered
No.
of
Offices
Total
Deposits
June 30, 2010
Bank of America North Carolina 6,038 828,928,319
Wells Fargo Bank South Dakota 6,582 719,242,000
JPMorgan Chase Bank Ohio 5,251 633,131,000
Citibank Nevada 1,045 254,534,545
PNC Bank Delaware 2,602 177,348,420
U.S. Bank Ohio 3,055 169,153,019
TD Bank Delaware 1,119 121,794,034
SunTrust Bank Georgia 1,724 118,808,539
Branch Banking and Trust Company North Carolina 1,791 103,460,055
Regions Bank Alabama 1,774 95,794,707
HSBC Bank USA Virginia 484 91,964,383
Capital One Virginia 990 88,893,265
Fifth Third Bank Ohio 1,363 78,842,328
ING Bank, fsb Delaware 1 77,431,828
FIA Card Services Delaware 1 73,729,149
RBS Citizens Rhode Island 1,126 71,284,887
The Bank of New York Mellon New York 3 67,709,000
Union Bank California 398 64,414,495
Keybank Ohio 1,033 61,825,354
Morgan Stanley Bank Utah 1 55,184,000
Citibank (South Dakota) N.A. South Dakota 2 48,694,362
Manufacturers and Traders Trust Company New York 758 46,916,726
Compass Bank Alabama 722 46,005,171
Charles Schwab Bank Nevada 12 45,906,504
Sovereign Bank Pennsylvania 719 41,661,876
The Huntington National Bank Ohio

657

39,496,033

Comerica Bank Texas 434 38,920,282
USAA Federal Savings Bank Texas 4 37,296,303
Bank of the West California 658 35,364,353
Discover Bank Delaware 2 34,472,848
Marshall and Ilsley Bank Wisconsin 367 33,804,259
Ally Bank Utah 2 31,887,653
Goldman Sachs Bank Texas 1 31,820,600
Harris National Association Virginia 2 30,304,106
Capital One Bank (USA) Utah 1 29,709,065
E-Trade Bank Delaware 2 29,095,445
Synovus Bank New York 58 28,965,596
UBS Bank Virginia 1 27,178,259
Hudson City Savings Bank Illinois 293 26,624,984
Citizens Bank of Pennsylvania Maine 1 26,287,357
State Street Bank and Trust Co. Utah 2 25,422,496
New York Community Bank Pennsylvania 398 24,634,441
Banco Popular de Puerto Rico New Jersey 131 21,899,555
Chase Bank USA Delaware 3 21,499,504
RBC Bank (USA) Massachusetts 1 20,624,948
City National Bank Alabama 358 20,020,047
Associated Bank North Carolina 441 18,515,124
People's United Bank Puerto Rico 195 17,842,000
Wells Fargo Bank South Central Wisconsin 300 16,361,800
First-Citizens Bank and Trust Company North Carolina 386 15,637,740

Danh sách ngân hàng nước ngoài và liên doanh tại Việt Nam

Danh sách ngân hàng nước ngoài và liên doanh tại Việt Nam
Monkey Junior - phần mềm dạy nhiều ngôn ngữ khác nhau được ưa thích trên toàn cầu

Ngân hàng 100% vốn nước ngoài và Ngân hàng Việt ở nước ngoài

Stt Tên ngân hàng Vốn điều lệ
tỷ VND
Tên giao dịch tiếng Anh, tên viết tắt Trang chủ
1 ANZ Bank
Australia And Newzealand Bank http://www.anz.com/vietnam/
2 Deutsche Bank Việt Nam
Deutsche Bank AG, Vietnam http://www.db.com/vietnam/
3 Ngân hàng Citibank Việt Nam
Citibank http://www.citibank.com.vn/
4 HSBC (Việt Nam) 3000 HSBC http://www.hsbc.com.vn
5 Standard Chartered Việt Nam 1000 Standard Chartered Bank (Vietnam) Limited, Standard Chartered http://www.standardchartered.com/vn/
6 Shinhan Việt Nam 3000 Shinhan Vietnam Bank Limited - SHBVN http://www.shinhanvina.com.vn/
7 Hong Leong Việt Nam 3000 Hong Leong Bank Vietnam Limited - HLBVN http://www.hlb.com.my/vn
8 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia 1000 BIDC
9 Ngân hàng Doanh Nghiệp và Đầu Tư Crédit Agricole
Ca-CIB http://www.ca-cib.com/global-presence/vietnam.htm
10 Mizuho


11 Tokyo-Mitsubishi UFJ


12 Sumitomo Mitsui Bank


13 Commonwealth Bank


Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam

Stt Tên ngân hàng Vốn điều lệ

Tên giao dịch tiếng Anh, tên viết tắt Trang chủ
1 Ngân hàng Indovina 165 triệu USD IVB http://www.indovinabank.com.vn/
2 Ngân hàng Việt - Nga 168,5 triệu USD VRB http://www.vrbank.com.vn/
3 Ngân hàng ShinhanVina 75 triệu USD SVB http://www.shinhanvina.com.vn/
4 VID Public Bank 62,5 triệu USD VID PB http://www.vidpublicbank.com.vn/
5 Ngân hàng Việt - Thái 161 triệu USD VSB http://vsb.com.vn/
6 First commercial bank

Danh sách ngân hàng Việt Nam

Danh sách ngân hàng tại Việt Nam


Đây là danh sách các ngân hàng tại Việt Nam, bao gồm các Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần

Ngân hàng Chính sách - Phát triển (Nhà nước)

STT

Tên ngân hàng

Vốn điều lệ
tỷ đồng

Tên giao dịch tiếng Anh, tên viết tắt

website

Cập nhật đến

1

Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam

15000

VBSP

http://www.vbsp.org.vn/


2

Ngân hàng Phát triển Việt Nam

10000

VDB

http://www.vdb.gov.vn/ (IT Forum http://vdbank.net)


3

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

14374

BIDV

http://www.bidv.com.vn/


4

Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long

3000

MHB

http://www.mhb.com.vn/


5

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

20708

Agribank

http://agribank.com.vn/

21/02/2011

Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam

STT

Tên ngân hàng

Vốn điều lệ
tỷ đồng

Tên giao dịch tiếng Anh, tên viết tắt

website

1

Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương

1.112

CCF


Ngân hàng thương mại cổ phần

STT

Tên ngân hàng

Vốn điều lệ
tỷ đồng

Tên giao dịch tiếng Anh, tên viết tắt

website

Cập nhật đến

1

Ngân hàng Công Thương Việt Nam

18712

VietinBank

http://www.vietinbank.vn/

13/03/2011

2

Ngân hàng Á Châu

9377

Asia Commercial Bank, ACB

http://www.acb.com.vn

31/12/2010

3

Ngân hàng Đại Á

3100

Dai A Bank

http://www.daiabank.com.vn

19/07/2010

4

Ngân hàng Đông Á

4500

DongA Bank, DAB

http://www.dongabank.com.vn

31/12/2010

5

Ngân hàng Đông Nam Á

5400

SeABank

http://www.seabank.com.vn

31/12/2010

6

Ngân hàng Đại Dương

5000

Oceanbank

http://www.oceanbank.vn

31/08/2010

7

Ngân hàng Đệ Nhất

2000

Ficombank

http://www.ficombank.com.vn

12/11/2010

8

Ngân hàng An Bình

3830

ABBank

http://www.abbank.vn

12/2010

9

Ngân hàng Bắc Á

3000

NASBank, NASB

http://www.nasbank.com.vn

11/06/2010

10

Ngân hàng Dầu khí Toàn Cầu

3018

GP.Bank

http://www.gpbank.com.vn

31/12/2010

11

Ngân hàng Gia Định

3000

GIADINHBANK, GDB

http://www.giadinhbank.com.vn

30/08/2010

12

Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam

5000

Maritime Bank, MSB

http://www.msb.com.vn

01/10/2010

13

Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam

6932

Techcombank

http://www.techcombank.com.vn/

09/06/2010

14

Ngân hàng Kiên Long

3000

KienLongBank

http://www.kienlongbank.com/

12/2010

15

Ngân hàng Nam Á

3000

Nam A Bank

http://www.nab.com.vn/

31/12/2010

16

Ngân hàng Nam Việt

1000

NaViBank

http://www.navibank.com.vn/

31/12/2009

17

Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng

4000

VPBank

http://www.vpb.com.vn/

03/08/2010

18

Ngân hàng Nhà Hà Nội

3000

Habubank, HBB

http://www.habubank.com.vn/

31/12/2009

19

Ngân hàng Phát Triển Nhà TPHCM

3000

HDBank

http://www.hdbank.com.vn/

28/12/2010

20

Ngân hàng Phương Nam

3049

Southern Bank, PNB

http://www.southernbank.com.vn/

19/07/2010

21

Ngân hàng Quân Đội

7300

Military Bank, MB,

http://www.mcsb.com.vn

31/12/2010

22

Ngân hàng Phương Tây

3000

Western Bank

http://www.westernbank.vn

18/02/2011

23

Ngân hàng Quốc tế

4000

VIBBank, VIB

http://www.vib.com.vn

17/06/2010

24

Ngân hàng TMCP Sài Gòn

3653

SCB

http://www.scb.com.vn/

31/12/2009

25

Ngân hàng Sài Gòn Công Thương

3000

Saigonbank

http://www.saigonbank.com.vn/

31/12/2009

26

Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín

9179

Sacombank

http://www.sacombank.com/

28/05/2010

27

Ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội

3500

SHBank, SHB

http://shb.com.vn/

01/9/2010

28

Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa

3399

Vietnam Tin Nghia Bank

http://www.tinnghiabank.vn/

31/12/2009

29

Ngân hàng Việt Á

3000

VietABank, VAB

http://www.vietabank.com.vn/

26/07/2010

30

Ngân hàng Bảo Việt

3000

BaoVietBank, BVB

http://www.baovietbank.vn

31/11/2010

31

Ngân hàng Việt Nam Thương Tín

3000

VietBank

http://www.vietbank.com.vn

23/09/2010

32

Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex

2000

Petrolimex Group Bank, PG Bank

http://www.pgbank.com.vn

1/3/2010

33

Ngân hàng Xuất nhập khẩu

10560

Eximbank, EIB

http://www.eximbank.com.vn

19/07/2010

34

Ngân hàng Liên Việt

5160

LienVietBank

http://www.lienvietbank.net

31/12/2010

35

Ngân hàng TMCP Tiên Phong

3000

TienPhongBank

http://www.tpb.com.vn

30/12/2010

36

Ngân hàng TMCP Ngoại thương

13223

Vietcombank

http://www.vietcombank.com.vn

01/04/2010

37

Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông

3000

MDB

http://www.mdb.com.vn/

13/11/2009

38

Ngân hàng Đại Tín

3000

Trustbank

http://www.trustbank.com.vn/

02/06/2010

39

Ngân hàng Phương Đông

3.140

Orient Commercial Bank, OCB

http://www.ocb.com.vn/

31/12/2010

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Grants For Single Moms